当前位置:首页 > Thế giới > Nhận định, soi kèo Al Tai vs Al Ain, 19h55 ngày 4/2: Khó tin cửa dưới 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Guadalajara vs Queretaro, 6h05 ngày 2/2: Khách gặp khó
Các yếu tố nguy cơ gây ung thư vòm họng
Mặc dù HPV không phải là nguyên nhân duy nhất gây ra ung thư vòm họng, nhưng virus HPV sẽ làm tăng nguy cơ phát triển ung thư vòm họng.
Các yếu tố rủi ro khác bao gồm
- Hút thuốc lá: Hút thuốc lá là yếu tố nguy cơ quan trọng nhất đối với tất cả các bệnh ung thư đầu và cổ, bao gồm cả ung thư vòm họng. Những người hút thuốc lá nặng thường xuyên, lâu dài có nhiều khả năng bị ung thư vòm họng hơn những người không hút thuốc.
- Tiếp xúc với các chất nguy hiểm: Tiếp xúc lâu dài với những chất sau đây cũng có thể làm tăng nguy cơ: bụi sơn, bụi gỗ, một số hóa chất được sử dụng trong ngành công nghiệp nhựa, kim loại và dệt may.
- Rượu: Việc uống nhiều đồ uống có cồn liên tục cũng làm tăng nguy cơ phát triển ung thư vòm họng. Đồ uống có cồn chứa tỷ lệ ethanol khác nhau. Hầu hết các bằng chứng đều cho thấy rằng chính ethanol làm tăng nguy cơ ung thư.
Các triệu chứng của ung thư vòm họng
Theo bác sĩ Bệnh viện Ung bướu Hà Nội, các dấu hiệu sớm thường nghèo nàn, dễ bỏ qua vì hay bị nhầm với các triệu chứng của bệnh viêm nhiễm vùng tai mũi họng. Các triệu chứng lúc đầu thường xuất hiện ở một bên hay một vị trí, sau đó tăng dần.
Các triệu chứng có thể gặp:
- Hạch cổ: Vị trí hay gặp là hạch cổ vị trí góc hàm hoặc xuất hiện nhiều hạch ở 1 hay 2 bên cổ.
- Các triệu chứng tai: Thường biểu hiện một bên như nghe kém, ù tai hoặc hiếm gặp hơn là đau tai hay chảy dịch ở tai.
- Các triệu chứng mũi như ngạt, tắc mũi một hoặc 2 bên hoặc chảy máu mũi dai dẳng điều trị nội khoa không cải thiện.
- Các triệu chứng thần kinh gồm nhìn đôi và lác trong, đau nửa mặt hoặc đau họng, đau đầu hoặc đau nửa đầu khi u xâm lấn nội sọ.
- Các triệu chứng mắt như xâm lấn ổ mắt hiếm gặp, chủ yếu gặp lồi mắt hoặc liệt vận nhãn.
" alt="Quan hệ tình dục bằng miệng có gây ung thư vòm họng không?"/>Ảnh: Healthline.
Theo Medical News Today, LLS khuyến nghị một chế độ ăn uống cho những người bị bệnh bạch cầu nên gồm những thực phẩm sau:
- Nhiều loại rau và đậu, chiếm khoảng 50% trong hầu hết các bữa ăn.
- Trái cây, chẳng hạn như táo hoặc quả việt quất.
- Ngũ cốc, ít nhất một nửa trong số đó phải là ngũ cốc nguyên hạt.
- Các sản phẩm sữa không béo hoặc ít béo.
- Nguồn protein ít chất béo như thịt gà, cá và đậu nành.
- Dầu lành mạnh như dầu ô liu hoặc dầu hạt cải.
- Nước, trà hoặc cà phê.
- Rau cải.
Một nghiên cứu từ năm2014cho thấy rằng các loại rau họ cải có thể có lợi cho những người bị bệnh bạch cầu. Các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng các hợp chất trong các loại rau họ cải, như sulforaphane, có thể làm chậm sự lây lan của một số loại bệnh bạch cầu.
Nhưng họ phát hiện ra rằng lượng sulforaphane cần thiết để ảnh hưởng đến bệnh bạch cầu cần nhiều hơn số lượng một người có thể ăn chỉ từ thực phẩm. Nghiên cứu sâu hơn là cần thiết để xác định xem liệu sulforaphane có hữu ích trong việc điều trị bệnh bạch cầu ở người hay không.
Thực phẩm nên tránh
Các phương pháp điều trị ung thư có thể làm suy yếu hệ thống miễn dịch và tăng nguy cơ mắc các bệnh do thực phẩm.
Giảm bạch cầu trung tính là tình trạng xảy ra khi một người có quá ít bạch cầu trung tính, một loại tế bào bạch cầu để chống nhiễm trùng. Mức độ bạch cầu trung tính thấp làm tăng nguy cơ nhiễm trùng.
Vì thế bạn nên tránh những thực phẩm sau:
- Thịt sống hoặc nấu chưa chín.
- Hải sản và động vật có vỏ sống hoặc nấu chưa chín, bao gồm cả sushi và sashimi.
- Đồ uống chưa được khử trùng, chẳng hạn như nước trái cây, sữa hoặc sữa chua sữa tươi.
- Trứng chưa nấu chín.
- Pa tê lạnh hoặc thịt nguội.
- Mầm sống, chẳng hạn như mầm cỏ linh lăng.
- Trái cây và rau chưa rửa.
- Nước giếng
Dù vậy, LLC tuyên bố rằng không có bằng chứng cho thấy chế độ ăn uống giảm bạch cầu trung tính là hữu ích cho những người bị bệnh bạch cầu. Họ khuyến cáo mọi người nên chú ý chế biến thực phẩm an toàn hơn là hạn chế một số nhóm.
Điều quan trọng cần nhớ là các chế độ ăn khác nhau sẽ phù hợp với nhu cầu của những người khác nhau. Bạn nên làm theo lời khuyên của bác sĩ về chế độ ăn uống và dinh dưỡng trong quá trình điều trị ung thư.
Thực phẩm, chất bổ sung và vitamin cần tránh
Một số chất bổ sung có thể tương tác với các loại thuốc điều trị bệnh bạch cầu.
Một số người sử dụng trà xanh bổ sung để giảm cân và giảm các triệu chứng tiêu hóa. Tuy nhiên, bổ sung trà xanh có thể làm giảm tác dụng của bortezomib, một loại thuốc điều trị bệnh bạch cầu nguyên bào lympho cấp tính.
Phương pháp điều trị bệnh bạch cầu có thể gây ra các tác dụng phụ như loét miệng, bệnh tiêu chảy, rụng tóc, phát ban, buồn nôn, nôn mửa, mệt mỏi, ăn mất ngon…
Để tránh làm trầm trọng thêm các tác dụng phụ này, bạn nên tránh một số thực phẩm như: loại giàu chất xơ hoặc đường, đồ ăn nhiều dầu mỡ hoặc đồ chiên rán, thức ăn nóng hoặc lạnh quá, các sản phẩm sữa, rượu bia, thức ăn cay, cafein, nước táo, thực phẩm được làm ngọt bằng xylitol hoặc sorbitol, thức ăn có thể làm tổn thương miệng như thức ăn giòn, chua hoặc mặn, trái cây họ cam quýt…
Điều quan trọng là bạn cần chú ý về an toàn thực phẩm. Hệ thống miễn dịch bị ức chế do bệnh bạch cầu có thể làm tăng nguy cơ nhiễm trùng của một người.
" alt="Bệnh bạch cầu: Thực phẩm nên và không nên ăn"/>Nhận định, soi kèo Thitsar Arman vs Hantharwady United, 16h00 ngày 3/2: Tưng bừng bàn thắng
Một bé gái xinh xắn, tự tin sau khi được đội bộ tóc mới.
"Lúc mới điều trị, mình cũng nghe mọi người nói là tóc sẽ rụng hết, trọc lốc, mình cũng đã chuẩn bị tinh thần rồi. Nhưng khi hiện thực xảy ra thì mình vẫn sốc. Vẫn biết, tóc rụng rồi sẽ mọc lên, nhưng những ngày qua lòng mình cứ nặng trĩu khi thấy mình trong gương. Mái tóc dày, đen nhánh giờ đã rụng gần hết, lộ những mảng trắng trên đầu. Thực sự, dù biết là bệnh, nhưng vẫn buồn, vẫn tự ti", chị N. kể.
Vì thế, chiều 19/10, khi được bác sĩ thông báo lên nhận tóc giả nhân dịp 20/10, chị N. đã ra từ sớm, ngồi đợi để được chọn mái tóc phù hợp nhất với khuôn mặt.
"Đúng là, đội tóc vào khác hẳn, mềm mại. Đúng hôm gió mùa mưa lạnh, đội vào càng thấy ấm áp. Mình không biết nói gì ngoài bày tỏ lòng biết ơn đến những nhà hảo tâm, đến những người xa lạ đã cắt đi mái tóc của mình để tặng bệnh nhân ung thư", chị N. xúc động nói.
Theo BS Nguyễn Bá Tĩnh, Trưởng phòng Công tác xã hội, Bệnh viện K, tác dụng phụ thường gặp trong quá trình hóa xạ trị ung thư là vấn đề rụng tóc. Hình ảnh mái tóc duyên dáng thưa rụng dần sau mỗi đợt điều trị có lẽ luôn khiến các chị em mặc cảm. Thấu hiểu tâm tư đó, Bệnh viện K, Quỹ Ngày mai tươi sáng phối hợp triển khai Chương trình "Tóc cho người bệnh ung thư" nhằm kêu gọi chị em phụ nữ chia sẻ mái tóc của mình để thiết kế thành những bộ tóc thật đẹp dành tặng chị em đang điều trị ung thư.
"Rất nhiều người đã đến với chúng tôi, từ những em bé lớp 4-5 tặng đi mái tóc dài nuôi từ khi còn thơ bé, đến những cán bộ y tế, sinh viên, học sinh, và cả những bệnh nhân sau điều trị ung thư khỏi, lặng lẽ kiên trì nuôi tóc để tặng những chị em khác", BS Tĩnh nói.
BS Tĩnh thông tin thêm, sau khi phát động chương trình vào tháng 9/2022, rất nhiều nhà hảo tâm, đơn vị tài trợ, các salon tóc đã cùng đồng hành, ủng hộ lan tỏa thông điệp ý nghĩa của chương trình. Đến nay chuỗi các salon tóc tại Hà Nội, Hồ Chí Minh... các tỉnh thành khác đã thực hiện cắt tóc tạo kiểu miễn phí cho những chị em cắt tóc tặng bệnh nhân ung thư. Cùng với đó họ cũng tham gia cắt tóc miễn phí cho người bệnh ung thư đang điều trị tại Bệnh viện K.
Trong ngày 19/10, 75 bộ tóc đã trao tặng tới từng người bệnh ung thư. Trước đó, 88 bộ tóc cũng đã được trao tặng.
"Con số này còn rất khiêm tốn so với số 14.000 bệnh nhân ung thư đang điều trị nội trú tại Bệnh viện, với 50% là nữ. Vì thế, chúng tôi mong muốn thông điệp "Bao nhiêu sợi tóc - Bấy nhiêu sợi tình" tiếp tục được lan tỏa. Chị em có thể đăng kí cắt tóc tại Bệnh viện K, hoặc khi đi cắt tóc tại các salon, xin hãy tặng phần tóc ấy để chúng tôi tiếp nhận, cùng các nhà hảo tâm kết thành những mái tóc tặng người bệnh. Đó là món quà tiếp thêm tinh thần, nghị lực cho những chị em phụ nữ chiến thắng căn bệnh hiểm nghèo này", BS Tĩnh chia sẻ.
" alt="Tặng 75 bộ tóc mang lại diện mạo mới cho chị em điều trị ung thư"/>Tặng 75 bộ tóc mang lại diện mạo mới cho chị em điều trị ung thư
U lympho Hodgkin là một trong hai nhóm bệnh ác tính của tế bào lympho (Ảnh: Emedicinehealth).
Theo Bệnh viện Ung bướu Nghệ An, nguyên nhân gây bệnh chưa rõ ràng. Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu đưa ra một số yếu tố nguy cơ cao: Nhiễm EBV, suy giảm miễn dịch (sau ghép tạng, HIV…), bệnh tự miễn (viêm khớp dạng thấp, lupus ban đỏ hệ thống, sarcoidosis…) và yếu tố gia đình.
U lympho Hodgkin thường bắt đầu từ các hạch bạch huyết nằm ở phần trên của cơ thể. Một số các hạch bạch huyết trong các khu vực nhận thấy dễ dàng hơn, chẳng hạn như ở cổ, trên xương đòn, dưới cánh tay hoặc ở vùng háng.
Hạch bạch huyết phì đại trong khoang ngực cũng phổ biến. U lympho Hodgkin có thể lan ra ngoài các hạch bạch huyết hầu cũng như bất kỳ phần nào của cơ thể.
Triệu chứng cảnh báo u lympho Hodgkin
Triệu chứng lâm sàng của bệnh không đặc hiệu và thường có biểu hiện giống như tình trạng nhiễm khuẩn hơn là bệnh lý ác tính.
Khoảng 70% bệnh nhân có biểu hiện hạch to. Hạch thường mềm, di động hoặc cứng, di động khó khi có xơ hóa.
Hạch thường gặp ở vùng đầu cổ, trung thất, nách, bẹn, hạch sau phúc mạc, dưới cơ hoành…
Một số người bệnh có thể có gan hoặc lách to nhưng ít khi to nhiều. Khối trung thất hay gặp nhưng hầu hết không có biểu hiện lâm sàng. Một số trường hợp biểu hiện ban đầu ngoài hạch như: Da, đường tiêu hóa, não…
Ở giai đoạn muộn của bệnh, thường xuất hiện các biểu hiện chèn ép, xâm lấn của tổ chức Lympho. Có thể có thiếu máu, nhiễm khuẩn hoặc xuất huyết.
Biểu hiện toàn thân thường gặp là hội chứng B: sốt > 38 độ C không rõ nguyên nhân, giảm > 10% trọng lượng cơ thể trong 6 tháng, ra mồ hôi đêm.
Các giai đoạn tiến triển của u lympho Hodgkin
Giai đoạn I: Ung thư được giới hạn trong một vùng hạch bạch huyết hoặc một cơ quan duy nhất.
Giai đoạn II: Trong giai đoạn này, ung thư ở hai hạch bạch huyết hoặc ung thư khác nhau trong một phần của mô hoặc một cơ quan và các hạch bạch huyết gần đó. Tuy nhiên, ung thư còn hạn chế một phần của cơ thể hoặc là ở trên hoặc dưới cơ hoành.
Giai đoạn III: Khi ung thư di chuyển đến các hạch bạch huyết cả trên và dưới cơ hoành, nó được coi là giai đoạn III. Ung thư cũng có thể trong một phần mô hoặc cơ quan gần các nhóm hạch bạch huyết hoặc trong lá lách.
Giai đoạn IV: Đây là giai đoạn tiến triển nhất của u lympho Hodgkin. Ung thư tế bào ở trong một vài phần của một hoặc nhiều cơ quan và mô. Giai đoạn này u lympho Hodgkin không chỉ ảnh hưởng đến các hạch bạch huyết mà cả các bộ phận khác của cơ thể, chẳng hạn như, gan, phổi hoặc xương.
" alt="U lympho Hodgkin có thể phát ra những tín hiệu cảnh báo nào?"/>U lympho Hodgkin có thể phát ra những tín hiệu cảnh báo nào?
Giới thiệu các game bài benvip club nổi bật, đáng trải nghiệm nhất